RaoVat24h
Kiến thức Ngữ văn Ôn thi THPT QG

Dự đoán các đề so sánh phần truyện

Advertisement

 CÁC DẠNG ĐỀ CÓ THỂ  SO SÁNH TRONG CÁC TÁC PHẨM

  1. Vẻ đẹp tình mẫu tử của bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
  2. So sánh nhân vật Phùng (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) và nhân vật Vũ Như Tô (Kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng)
  3. Đoạn kết kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) và Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu
  4. Tình mẫu tử của người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) và nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
  5. Đọc Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu thấy: “Người đàn bà hàng chài là người phụ nữ giàu đức hi sinh, nhân hậu, vị tha nên mới cam chịu nhẫn nhục quyết không bỏ chồng để bảo vệ đàn con thơ của chị”. Trong bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh viết: “Sông không hiểu nổi mình – Sóng tìm ra tận bể”. Anh chị hiểu như thế nào về những quan niệm trên.
  6. Vẻ đẹp khuất lấp của hai hình tượng người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
  7. Vẻ đẹp sức sống con người Việt Nam qua nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân)
  8. So sánh người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật Thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao)
  9. So sánh Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân) và Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao)
  10. So sánh Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân) – người đàn ông hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
  11. Đoạn kết Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu và đoạn kết Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
  12. So sánh Thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
  13. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua Sóng – Xuân Quỳnh, Vợ nhặt – Kim Lân, Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài.
  14. Đoạn kết Chí Phèo – Nam Cao và Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
  15. Bi kịch Chí Phèo và bi kịch Hồn Trương Ba.
  16. Bi kịch Chí Phèo và bi kịch Vũ Như Tô
  17. Bi kịch Vũ Như Tô và bi kịch Hồn Trương Ba.
  18. So sánh Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) và Vũ Như Tô (Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
  19. Tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ và âm thanh cuộc sống “tiếng chim hót…đi chợ về” trong Chí Phèo – Nam Cao.
  20. Ô cửa lỗ vuông mờ mờ trăng trắng, ngọn đèn trong buồng Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và ánh sáng đoàn tàu từ Hà Nội về trong Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
  21. Sức sống mãnh liệt của con người qua nhân vật Liên (Hai đứa trẻ – Thạch Lam) và người vợ nhặt trong Vợ nhặt – Kim Lân.
  22. Sức sống mãnh liệt của con người qua nhân vật Liên (Hai đứa trẻ – Thạch Lam) và nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
  23. Bát cháo cám của bà cụ Tứ và bát cháo hành của Thị Nở.
  24. Cảnh cho chữ (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) và cảnh vượt thác (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)
  25. Vẻ đẹp thiên nhiên con người đất nước qua hai tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” – Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
  26. So sánh một số đoạn văn của “Người lái đò Sông Đà” – Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường.
  27. So sánh giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân và giá trị nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo.
  28. So sánh giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân và giá trị nhân đạo của tác phẩm Hai đứa trẻ – Thạch Lam.
  29. So sánh giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
  30. So sánh Tnú và Tràng; Tnú và A Phủ; Tnú – Việt.
  31. So sánh vẻ đẹp của Dít và Chiến.

(nguồn: Internet)

Rate this post

DienDan.Edu.Vn

DienDan.Edu.Vn Cám ơn bạn đã quan tâm và rất vui vì bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho bạn.
DienDan.Edu.Vn! là một website với tiêu chí chia sẻ thông tin,... Bạn có thể nhận xét, bổ sung hay yêu cầu hướng dẫn liên quan đến bài viết. Vậy nên đề nghị các bạn cũng không quảng cáo trong comment này ngoại trừ trong chính phần tên của bạn.
Cám ơn.

Đăng bình luận

(+84) (901) 369.468