RaoVat24h
Kinh doanh Quản trị kinh doanh

6 bước quan trọng để đàm phán thu hồi nợ thành công

Advertisement
Nghệ thuật đàm phán, thương lượng không chỉ mang lại hiệu quả trong kinh doanh nói chung mà cụ thể với vấn đề thu hồi nợ. Việc xử lý xong các khoản nợ xấu ở giai đoạn này là điều mà bất kỳ chủ nợ nào cũng mong muốn. 



 6 bước đàm phán, thương lượng khi thu hồi nợ

Bước 1. Sắp xếp hồ sơ, nghiên cứu, đánh giá hồ sơ nợ ( Biết mình, biết người)

  • Tập hợp và sắp xếp hồ sơ
  • Nghiên cứu, ghi nhận thông tin
  • Đánh giá hồ sơ
  • Nghiên cứu cơ sở pháp lý
  • Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của hồ sơ

Bước 2. Tìm kiếm các thông tin liên quan đến khoản nợ

  • Khách nợ là cá nhân
    • Tuổi: để xưng hô cho phù hợp à Tôn trọng khách nợ. 
    • Tích cách: ôn hòa, nóng nảy: để  giao tiếp cho phù hợp 
    • Tâm lý, thái độ hợp tác: để áp dụng biện pháp thu nợ phù hợp:
    • Có sợ mất danh dự, uy tín không?
    • Hợp tác hay thách thức 
    • Khả năng trả nợ:
    • Tài sản của khách nợ: bất động sản, tài khoản tại ngân hàng, thu nhập khác…
    • Tài sản của người thân (như cha mẹ, anh chị em…)
    • Những sai phạm, những điểm yếu của khách nợ  liên quan hoặc không liên quan đến khoản nợ (nếu có).
    • Điện thoại, địa chỉ cư trú: để liên hệ, xác định thẩm quyền của Tòa án, trọng tài…
    • Nghề nghiệp, nơi làm việc, vị trí công tác: hữu ích trong trường hợp sợ mất danh dự, uy tín 
    • Người liên quan: tác động để khách nợ thanh toán 
  • Khách nợ là tổ chức
    • Địa chỉ trụ sở, điện thoại, văn phòng giao dịch, chi nhánh: Để liên hệ, gửi thư, xác định thẩm quyền của Tòa án, công an
    • Khả năng trả nợ: Tài sản, tình hình kinh doanh, cung cấp dịch vụ
    • Người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền phụ trách theo vụ việc: để liên hệ làm việc
    • Cơ quan chủ quản: để yêu cầu chỉ đạo, tác động thanh toán nợ
    • Những người liên quan đến khách nợ và người đại diện của khách nợ.
    • Những sai phạm của khách nợ/người đại diện theo pháp luật của khách nợ 
    • Các đối tác quan trọng của khách nợ: hữu ích trong trường hợp khách nợ sợ mất danh dự, uy tín 

Bước 3. Tìm ra ĐIỂM YẾU của khách nợ

  • Khách nợ có vi phạm pháp luật hình sự hay không: Nhận hối lộ, kinh doanh trái phápluật, trốn thuế, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm…
  • Người thân của khách nợ có vi phạm pháp luật hay không? Việc tố cáo xử lý có tác động đếnkhách nợ trả nợ không? (Sát kê hách hầu)

Bước 4. Xây dựng kế hoạch thu hồi nợ

  • Các bước tiến hành thu hồi nợ. 
    • Dự liệu thờigian tối đa cho từng bước.
    • Dự liệu người phụ trách thu hồi nợ cho từng giai đoạn.
    • Dự liệu khoản tiền tối thiểu cần phải thu hồi từkhách nợ.
    • Cách thức tiếp cận với khách nợ là những cách nào? Triển khai ra sao?
    • Có sử dụng hàng hóa, dịch vụ của khách nợ để đối trừ nợ được không? Bao nhiêu hàng hóa, dịch vụ? Thời điểm nào thì thích hợp?

Bước 5. Thực hiện kế hoạch thu  hồi nợ 

  • Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thu hồi nợ đã đặt ra.Tuy nhiên, trong thực tế có thể linh hoạt tùy theo diễn biến của quá trình thu hồi nợ.Các bước chi tiết sẽ chia sẻ ở phần sau.Dĩ bất biến, ứng vạn biến

Bước 6. Đánh giá, ghi nhận và xây dựng kế hoạch tiếp theo

  • Sau khi kết thúc mỗi bước, người phụ tráchthu hồi nợ cần đánh giá lại hiệu quả của từng bước, đánh giá khả năng có thể thu hồi được nợ.
  • Trên cơ sở diễn biến của quá trình thu hồi nợtrước đó, xây dựng lại kế hoạch cho các bước tiếp theo nếu quá trình trước đó không diễn ra theo dự liệu ban đầu.
Rate this post

DienDan.Edu.Vn

DienDan.Edu.Vn Cám ơn bạn đã quan tâm và rất vui vì bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho bạn.
DienDan.Edu.Vn! là một website với tiêu chí chia sẻ thông tin,... Bạn có thể nhận xét, bổ sung hay yêu cầu hướng dẫn liên quan đến bài viết. Vậy nên đề nghị các bạn cũng không quảng cáo trong comment này ngoại trừ trong chính phần tên của bạn.
Cám ơn.

Đăng bình luận

(+84) (918) 369.468