Một hiệu ứng lây lan nổi ti" />
RaoVat24h
Kinh doanh Quản trị tài chính

Tìn hiểu về hiệu ứng domino

Advertisement
     Một hiệu ứng lây lan nổi tiếng được gọi là “hiệu ứng domino”. Sự thất bại của một tổ chức tài chính lớn gây ra sự sụp đổ của những tổ chức khác có ngụy cơ cạp, ví dụ thông qua việc cho tổ chức khó khăn vay tiền. Hiệu ứng domino đóng một vai trò trong cuộc khủng hoảng bởi vì có rất nhiều tổ chức đã bị phá sản. Đây là cơ sờ của nguyên tắc “quá lớn để có thể phá sản”, nói cách khác không có tổ chức tán nào có thể được cho phép sụp đổ vì lo sợ sẽ lây lan ra nhiều tố chức khác. Đáng chú ý lá nguyên tắc này đã không được thi hành khi nhà chức trách Mỹ đã cho phép Lehman Brothers phá sản, mặc dù họ đã làm tất cả những gì có thể trong những trường hợp tương tự (Bear Stearns bị thâu tóm bởi J.p Morgan với một hạn mức tín dụng của Cục Dữ Trữ Liên Bang). Hiệu ứng domino là hậu quả chứ không phải là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. Trong chương này, chúng ta sẽ xem xét một số hiệu ứng lây lan chính, ngoài “hiệu ứng domino”, và những cơ chế đổng chu kỳ được coi như giải thích cho cường độ của cuộc khủng hoảng.    Sự suy thoái thị trường vốn bị kích hoạt bởi nhiều yểu tố đã phát triển lớn hơn nhiều so với những cuộc khủng hoảng gần đây. Các nhà đẩu tư đã chuyển sang những khoản đẩu tư an toàn hơn do lo sợ sẽ thua lỗ thêm do sự đi xuống của thị trường. Những nhà đẩu tư bán đi những tài sản rủi ro và mua tín phiếu và trái phiêu chính phủ. Việc bán những tài sản đó càng đẩy nhanh sự tụt dọc của thị trường vốn.
Tìn hiểu về hiệu ứng domin

    Bán tháo tài sản xảy ra ở tất cả các quỹ và các công ty tài chính đòn bẩy (vay nợ đế đầu tư) do giá trị chứng khoán thế chấp của họ giảm. Tất cả các quỹ đòn bẩy, sử dụng nợ (đòn bấy) để mua những tài sản của họ, phải có tỷ lệ số nợ – giá trị (LTV) thấp hơn. Khoảng cách giữa giá trị đảm bảo và khoản nợ được gọi là “haircut”, và khi chạm tói giá trị tối thiểu thì món nợ phải giảm đi hoặc thế chấp bổ sung phải được cung cấp. Nói cách khác, khoản nợ tài chính phải được thế chấp quá cao, một điều bình thường cho những ngươi tham gia tài chính, bởi vì thế chấp được tạo ra từ những cổ phiếu với giá trị thay đổi tùy hoạt động thị trường. Khi giá trị của những công cụ thị trường giảm, tỷ số này giảm, khiên cho món nợ không thể duy trì. Đế tuân thủ những những yêu cẩu của người cho vay, các tổ chức đẩu cơ vay nợ chỉ còn một cách: bán tháo tài sản để giảm nợ đế cứu vãn tỷ số LTV, càng làm tăng thêm sự rối loạn thị trường.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: khủng hoảng tài chính, rủi ro tín dụng
Rate this post

DienDan.Edu.Vn

DienDan.Edu.Vn Cám ơn bạn đã quan tâm và rất vui vì bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho bạn.
DienDan.Edu.Vn! là một website với tiêu chí chia sẻ thông tin,... Bạn có thể nhận xét, bổ sung hay yêu cầu hướng dẫn liên quan đến bài viết. Vậy nên đề nghị các bạn cũng không quảng cáo trong comment này ngoại trừ trong chính phần tên của bạn.
Cám ơn.

Đăng bình luận

(+84) (918) 369.468