DẠNG
|
CẤU TRÚC
|
So sánh 2 khổ thơ
|
I. MỞ BÀI
– Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ
– Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến nhà văn 2…
– Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ
– Hai tác giả, hai hoàn cảnh, 2 kiệt tác… nhưng ở họ đều thể khá thành công ….(vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích khổ 1
– Khái quát tác phẩm bằng đoạn văn ngăn
– Hình ảnh, từ ngữ độc đáo, mới lạ, ý nghĩa…
– Các biện pháp nghệ thuật : biện pháp tu từ, ngắt nhịp, giọng điệu, động từ, từ láy, …
– Tóm lại thành công về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ
2. Phân tích khổ 2 (như khổ 1)
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
– Về nội dung
– Về nghệ thuật
4. Mở rộng
Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật
III. KẾT BÀI
– Tóm tắt nội dung bài viết
– Đóng góp của tác giả và giá trị của tác phẩm đối với nền văn học dân tộc
|
So sánh 2 đoạn trích văn xuôi
|
I. MỞ BÀI
– Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
– Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến nhà văn 2…
– Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích đoạn trích
– Hai tác giả, hai hoàn cảnh, 2 kiệt tác… nhưng ở họ đều thể khá thành công ….(vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích đoạn 1
– Khái quát tác phẩm bằng đoạn văn ngăn
– Các nhân vật (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, lời độc thoại – đối thoại…)
– Nghệ thuật : cách xây dựng nhân vật, cách tả cảnh, cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, hình thức câu, các biện pháp tu từ, các động từ, ….
– Tóm lại thành công về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
2. Phân tích đoạn 2 (như đoạn 1)
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
– Về nội dung
– Về nghệ thuật
4. Mở rộng
Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật
III. KẾT BÀI
|
So sánh 2 khổ thơ hoặc 2 đoạn trích
+ ý kiến
|
I. MỞ BÀI
– Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
– Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến nhà văn 2…
– Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
– Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích khổ thơ hoặc đoạn trích 1
2. Phân tích khổ thơ hoặc đoạn trích 2
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
– Về nội dung
– Về nghệ thuật
4. Bình luận ý kiến
– Ý kiến đúng hay sai? Vì sao? Dẫn chứng
– Ý kiến góp phần làm tăng thêm giá trị gì cho tác phẩm? Vì sao?
5. Mở rộng : Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật so với hai đoạn trích trên
III. KẾT BÀI
|
Dạng 2 ý kiến trái chiều hoặc cùng chiều về một tác phẩm
|
I. MỞ BÀI
– Giới thiệu tác giả à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
– Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Giải thích ý kiến, thuật ngữ văn học
2. Phân tích tác phẫm
3. Bình luận ý kiến
– Ý kiến 1 đúng hay sai? Vì sao? Giải thích, chứng minh.
– Ý kiến 2 đúng hay sai? Vì sao? Giải thích, chứng minh
– Quan điểm cá nhân: hai ý kiến này bổ sung cho nhau hay loại trừ nhau? Nếu bổ sung thì bổ sung như thế nào? Nếu loại trừ thì lấy cái nào bỏ cái nào , vì sao?
4. Mở rộng :Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật để làm rõ thêm ý kiên trên.
III. KẾT BÀI
– Tóm tắt nội dung bài viết
– Khẳng định ý kiến và khẳng định đóng góp của tác giả và giá trị của tác phẩm đối với nền văn học dân tộc
|
Dạng cảm nhận một khổ thơ hoặc 1 đoạn trích văn xuôi + liên hệ thực tế
|
I. MỞ BÀI
– Giới thiệu tác giả à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
– Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích tác phẫm
2. Mở rộng so sánh: Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật để làm rõ thêm ý kiên trên.
3. Liên hệ thực tiễn
– Thông qua tác phẩm, đoạn trích… xác định chủ đề cần liên hệ
– So với các chủ đề khác, chủ đề trên có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống ? Vì sao? Chứng minh.
III. KẾT BÀI
|
DienDan.Edu.Vn Cám ơn bạn đã quan tâm và rất vui vì bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho bạn.DienDan.Edu.Vn! là một website với tiêu chí chia sẻ thông tin,... Bạn có thể nhận xét, bổ sung hay yêu cầu hướng dẫn liên quan đến bài viết. Vậy nên đề nghị các bạn cũng không quảng cáo trong comment này ngoại trừ trong chính phần tên của bạn.Cám ơn.