Sáng nay, Nhân Viên Mới tìm thấy một bài viết khá hay, là tựa của một bài viết mới trên trang blog về giáo dục của Ngân hàng thế giới, có thể truy cập tại địa chỉ sau: http://blogs.worldbank.org/eastasiapacific/node/3039. Tên tiếng Anh của bài viết này là “What skills are employers looking for in Vietnam’s workforce?”
Một bài viết tuy không có gì mới lắm – vì những vấn đề và giải pháp đã được đưa ra từ lâu, dù việc triển khai chúng lại là một vấn đề khác, có thể là do thiếu một số những điều kiện cốt lõi – nhưng vẫn đáng cho ta đọc và suy nghĩ, vì giúp ta xác nhận lại những vấn đề mà nền giáo dục của VN cần quan tâm.
Xin trích dẫn ở đây một vài đoạn đáng lưu ý:
The World Bank together with the Central Institute of Economic Management (CIEM), one of Vietnam’s top think tanks, recently conducted a survey of 350 manufacturing and service sector firms in Hanoi and HCMC and surrounding provinces. It focused on understanding what employers think about the skills of their current workforce and what skills they are looking for.
Critical thinking, communication, team work
The results are not what you might think. First of all, employers say they are not happy with the quality of education and the skills of the available workforce, in particular its engineers and technicians. The dissatisfaction is especially pronounced among those businesses that are expected to carry Vietnam’s transition to an advanced industrialized economy: its innovative and exporting firms.
Dịch tóm tắt:
WB và CIEM vừa đây đã tổ chức khảo sát 350 doanh nghiệp trong khu vực sản xuất và dịch vụ tại HN và TPHCM để tìm hiểu xem doanh nghiệp đòi hỏi những kỹ năng nào ở người lao động.
Câu trả lời: Họ KHÔNG hài lòng với chất lượng giáo dục cũng như kỹ năng của lực lượng lao động hiện nay, đặc biệt là các kỹ sư và kỹ thuật viên. Sự không hài lòng này đặc biệt rõ ở những doanh nghiệp vốn rất quan trọng trong việc chuyển đổi nền kinh tế của VN sang một nền kinh tế dựa trên công nghệ cao: các công ty sáng tạo và xuất khẩu.
Second, employers say they are not just looking for technical skills, such as the practical ability of an electrician to do the job. They are equally looking for what experts call “cognitive” and “social”, or “behavioral”, skills. For example, next to job-specific technical skills, critical thinking comes out as the most desired skill for white collar workers, followed by problem-solving, leadership and communication skills. Team work and problem-solving skills are considered important for blue collar workers. These findings are consistent with the opinions of many readers, like Barbara Shaw Miller who commented on our previous blog that there is a need to encourage critical thinking.
Những doanh nghiệp này không chỉ cần những kỹ năng về kỹ thuật, mà còn cần những kỹ năng tư duy cũng như kỹ năng xã hội. Những kỹ năng cụ thể đó là tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp. Làm việc nhóm và giải quyết vấn đề là những kỹ năng quan trọng nhất đối với các công nhân kỹ thuật.
Tất cả những điều nói trên không có gì mới, phải không? Chẳng cần khảo sát, những điều này báo chí của chúng ta cũng đã nói từ lâu rồi mà. Điều quan trọng là bây giờ sẽ làm gì đây? Đảng và Nhà nước rõ ràng là đang có những nỗ lực cải cách. Nhưng ý kiến sau đây thì rất đáng chú ý đây này:
Where to start?
Many readers asked where to start in improving the skills of the workforce? What should education reform focus on now? Education reform is unlikely to be successful if it is set by directive by government officials. Experience from around the world suggests that the fundamental education reforms that are needed to prepare the Vietnamese workforce for the future require an open discussion in society, involving businesses, schools and universities, parents and students and the authorities at different levels. That discussion needs to start with a forum for employers to communicate what they are looking for – and to ensure that everyone gets the message: critical thinking, communication and teamwork are the skills of the future.
Xin dịch những chỗ in nghiêng đậm:
Cải cách giáo dục sẽ không thể thành công nếu nó được thực hiện chỉ bằng các chỉ đạo của nhà nước. Kinh nghiệm trên khắp thế giới cho thấy muốn thực hiện cải cách căn bản để chuẩn bị cho lực lượng lao động của VN trong tương lai thì cần có sự thảo luận rộng rãi và cởi mở trong toàn xã hội. Và cuộc thảo luận ấy có thể bắt đầu với các nhà tuyển dụng bằng cách cung cấp cho xã hội biết họ cần gì ở lực lượng lao động, và làm cho mọi người ý thức rằng tư duy phản biện, kỹ năng giao tiếp, và kỹ năng làm việc nhóm là các kỹ năng của tương lai.
Tôi đặc biệt ấn tượng với câu đầu tiên của phần dịch tóm tắt ở trên. Nước ngoài họ … ở bên ngoài hệ thống của chúng ta nên họ thấy rõ thế đấy; còn nước ta, chẳng biết có ai nghĩ gì không nhỉ, trong cơ chế Đảng lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối như hiện nay, với niềm tin sắt đá rằng Đảng ta là lương tri, là đạo đức, và đương nhiên, là đỉnh cao trí tuệ với chính nghĩa sáng ngời?
DienDan.Edu.Vn Cám ơn bạn đã quan tâm và rất vui vì bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho bạn.DienDan.Edu.Vn! là một website với tiêu chí chia sẻ thông tin,... Bạn có thể nhận xét, bổ sung hay yêu cầu hướng dẫn liên quan đến bài viết. Vậy nên đề nghị các bạn cũng không quảng cáo trong comment này ngoại trừ trong chính phần tên của bạn.Cám ơn.